Máy chiết rót thủ công được sử dụng rất rộng rãi trong các ngành công nghiệp hóa mỹ phẩm. Vậy bạn đã biết cấu tạo máy chiết rót này chưa? Hãy cùng tucomcongnghiep.vn tìm hiểu qua bài viết nhé!
Ứng dụng của máy chiết rót thủ công
Máy chiết rót thủ công đặc biệt dùng trong các bệnh viện, phòng thí nghiệm, các tiệm làm đẹp, dùng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiết đầy các thiết bị, lý tưởng cho chiết các sản phẩm nhỏ và và không có hạt. Máy phù hợp chiết rót một số sản phẩm không quá đặc, không bị đông cứng, nghiêng hũ có thể chạy được. Máy cũng rất phù hợp khi chúng ta muốn làm hàng mẫu, hàng khuyến mãi.
Cấu tạo máy chiết rót thủ công
Để hiểu hơn về cấu tạo của máy chiết rót, hãy xem nguyên lí hoạt động của nó trước tiên. Cũng như những chiếc máy chiết rót thủ công không cần dùng điện, máy sử dụng nguyên lí chiết rót áp suất thường. Nguyên lí này dựa trên nguyên tắc chất lỏng tự chảy vào bên trong chai do sự chênh lệch về độ cao.
Vì vậy, máy chiết rót thủ công được thiết kế vô cùng đơn giản, gồm có 3 phần chính:
Phễu chứa dung dịch: vì sử dụng nguyên lí áp suất thường nên việc đặt phễu trên cao là điều rất dễ hiểu. Phễu chứa có thể tích tối đa khoảng 10kg giúp cho năng suất của máy cải thiện hơn rất nhiều.
Cần gạt: khi chúng ta gạt cần gạt thì sẽ mở đường cho dung dịch từ phễu chứa chảy xuống. Cần gạt có thiết kế thêm tay cầm nhựa ở đầu giúp việc cầm nắm dễ dàng hơn và có thể làm việc lâu mà không bị mỏi.
Cấu tạo máy chiết rót
Ống chiết dung dịch: Khi chúng ta gạt cần gạt thì dung dịch sẽ được chảy từ phễu xuống ống chiết và chảy vào lọ đựng dung dịch.
Tham khảo: máy chiết rót mỹ phẩm, máy chiết rót định lượng, máy chiết rót tự động
Vệ sinh máy chiết rót như thế nào?
Vì máy chiết rót được làm toàn bộ từ inox 304 chống gỉ sét, độ bền cao và cấu tạo của máy đơn giản nên việc vệ sinh máy cũng rất đơn giản. Bạn chỉ cần tháo rời các bộ phận của máy và dùng nước sạch khoảng 70°C để rửa sạch máy, sau đó dùng khăn khô lau sạch rồi lắp lại máy.
Lưu ý khi sử dụng máy chiết rót
Vì máy chiết rót được làm toàn bộ từ inox 304 chống gỉ sét, độ bền cao và cấu tạo của máy đơn giản nên việc vệ sinh máy cũng rất đơn giản. Bạn chỉ cần tháo rời các bộ phận của máy và dùng nước sạch khoảng 70°C để rửa sạch máy, sau đó dùng khăn khô lau sạch rồi lắp lại máy.
Qua bài viết chắc hẳn bạn đã biết được cấu tạo của chiếc máy chiết rót thủ công này phải không nào. Mặc dù có cấu tạo vô cùng đơn giản nhưng chiếc máy này lại chưa bao giờ hết ‘’hot’’ vì những tiện ích mà nó mang lại đấy nhé!
Có thể liên quan
Lựa chọn tủ hấp cơm bao nhiêu khay thì phù hợp?
Tùy vào nhu cầu sử dụng nhiều hay ít, quy mô quán ra sao mà bạn chọn lựa một chiếc tủ nấu cơm có năng suất phù hợp giữa các dòng tủ nấu cơm đa dạng. Dưới đây là một số gợi ý về năng suất của mỗi nồi nấu cơm:
- Tủ nấu cơm 6 khay – 15Kg/ mẻ
- Tủ nấu cơm 8 khay – 20Kg/ mẻ
- Tủ nấu cơm 10 khay – 25Kg/ mẻ
- Tủ nấu cơm 12 khay – 30Kg/ mẻ
- Tủ nấu cơm 24 khay – 60Kg/ mẻ
Việc chọn đúng chiếc tủ phù hợp với năng suất giúp bạn không bị tốn kém về chi phí; tiết kiệm được không gian để tủ vì tủ càng nhiều khay diện tích càng lớn; đáp ứng đầy đủ được lượng cơm cho công việc kinh doanh.
Nếu như còn có những băn khoăn nào về năng suất hay về chất lượng sản phẩm, xin hãy liên hệ theo số hotline của Viễn Đông để được trợ giúp nhé!
Tham khảo: máy co màng, máy rút màng co, máy bọc màng co, máy đóng màng co, máy đóng nắp chai, máy đóng chai, máy đóng nút chai, máy dập nắp chai, máy in date, máy dập date, máy đóng date