Khi mở các quán cơm hay nhà hàng chuyên phục vụ đồ Thái, bạn không thể bỏ qua bước lựa chọn loại gạo phù hợp, thơm ngon để chế biến các món ăn phục vụ khách hàng của mình. Gạo được sử dụng cho tất cả các bữa ăn trong ngày với nhiều cách sáng tạo khác nhau. Với vai trò là một trong những nước sản xuất và xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới, gạo Thái là một mặt hàng rất được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi. Cùng tucomcongnghiep.vn tìm hiểu nhé!
- Khám phá ẩm thực 4 miền văn hoá Thái Lan
- Giải mã bí mật tạo nên sức hấp dẫn của đồ ăn Thái Lan
- Top 5 món đồ hấp kiểu Thái siêu hấp dẫn tại các nhà hàng
- Menu các món cơm Thái Lan truyền thống nhất định phải thử
Vậy, những loại gạo nào phù hợp cho những quán ăn đồ Thái? Hãy cùng Viễn Đông khám phá một số loại gạo Thái ngon thường được các nhà hàng đồ Thái tìm mua nhé!
Gạo Jasmine Thái – Gạo Tám Thái
Gạo Tám Thái Lan là loại gạo đặc biệt được nhập khẩu từ Thái Lan, giống gạo Tám Thái chỉ trồng được một năm một vụ duy nhất vào tháng 11.
Đặc điểm của gạo Tám đỏ Thái Lan: gạo ngon hạt gạo trắng trong hơi xám, hạt gạo rất đều, cơm mềm dẻo, mùi thơm hấp dẫn, cơm vẫn dẻo khi còn để nguội.
Gạo Thơm Thái Lan
Được nhân giống từ Thái Lan, gạo thơm Thái Lan hiện nay đã được người dân Việt Nam trồng nhiều ở các tỉnh miền Bắc và miền Tây Nam Bộ.
Đặc điểm của gạo thơm Thái Lan: gạo ngon mềm, dẻo, có mùi thơm khác biệt khi nấu và độ dinh dưỡng cao. Ngoài ra, đây là loại gạo có độ dính cao nên khi nấu ta nên cho ít nước hơn gạo bình thường
Gạo Thái Thơm
Xuất xứ tại Thái Lan, gạo Thái Thơm chiếm thị phần lớn trong thị trường gạo của Thái Lan và hiện nay đang được trồng nhiều ở đồng bằng sông Cửu Long của nước ta.
Đặc điểm của gạo Thái thơm: hạt gạo nhỏ, có màu trắng hơi đục, cơm nấu có mùi thơm nhẹ. Khi nấu, hạn chế mở nắp nồi để mùi thơm không bay hết.
Ngoài ra, còn có nhiều loại gạo khác như gạo lứt, gạo nếp, gạo màu,… khá đa dạng. Đặc điểm chung của gạo Thái là dẻo, ngon, có mùi thơm hấp dẫn, độ dinh dưỡng cao. Để phục vụ cho nhà hàng của bạn, tuỳ vào từng món ăn mà lựa chọn loại gạo phù hợp nhất.
Những loại gạo trên đều có thể được nấu bằng tủ nấu cơm công nghiệp như bình thường. Tuy nhiên, lượng nước của mỗi loại mỗi khác, bạn nên chú ý đong nước cho phù hợp khi nấu. Chúc các bạn thành công!
>>> Xem thêm: Cách làm cơm chiên dứa hải sản kiểu Thái siêu ngon siêu đơn giản
Có thể bạn quan tâm?
Cách phân loại các dòng tủ nấu cơm ở Viễn Đông?
Tại Viễn Đông, các dòng tủ nấu cơm được phân loại dựa trên những tiêu chí dưới đây:
- Dựa vào năng suất mà chúng ta có các dòng tủ nấu cơm 30kg, 50kg, 100kg, 120kg,…
- Dựa vào số lượng khay mà chúng ta chia ra các dòng tủ nấu cơm: tủ 4 khay, tủ hấp cơm 8 khay, tủ hấp cơm 10 khay, 12 khay, 20 khay và có cả tủ nấu cơm 24 khay,…
- Dựa vào chất liệu thì chúng ta có dòng tủ làm từ inox 304 cao cấp và dòng tủ chắc chắn làm từ inox 201
Tùy vào mỗi cách phân loại mà bạn có thể chọn cho mình một chiếc tủ nấu cơm phù hợp với kinh tế, chất lượng nhất.
Gọi vào đường hotline của chúng tôi nếu có những thắc mắc cần được giải đáp nhé!